Cách tính thể tích hàng khi đóng vào container
Cách tính thể tích hàng như thế nào để khi đóng vào container được đúng như kế hoạch sản xuất và số lượng sản phẩm giao cho khách hàng. Nhiều trường hợp do tính thể tích hàng không đúng nên khi đóng hàng vào container không hết hoặc container còn trống nhiều. Điều này dẫn đến không hiệu quả về mặt chi phí và khó khăn trong kế hoạch giao hàng cho khách.
Theo qui định trong thương mại quốc tế, đặc biệt là vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường bộ người ta tính cước vận chuyển hàng hóa trên cơ sở trọng lượng và thể tích của hàng hóa đó. Vậy khi nào thì người ta tính cước dựa vào trọng lượng và khi nào tính cước dựa vào thể tích? Và làm thể nào để so sánh giữa trọng lượng và thể tích?trong cách tính thể tích hàng khi đóng vào container.
Cách tính số lượng kiện trên container
Số lượng (cont 20′)= 28/thể tích kiện(m3)
Số lượng (cont 40′)= 60/thể tích kiện(m3)
Số lượng (cont 40 cao)= 68/thể tích kiện(m3)
Thể tích kiện(m)= Dài x Rộng x Cao
* Chẳng han kiện hàng có kích thước(m): D: 0.30, R: 0.31, Cao: 0.54
–> Thể tích kiện(m3):= 0.30×0.31×0.54=0.050
–> Số lượng kiện trong cont 20′= 28/0.215= 560 kiện
Vậymỗi kiện chứa được 100 sản phẩm, thì cont 20′ này đóng đầy sẽ được: 130×100=56000 sản phẩm.
Cách tính CBM với hàng LCL
Cách tính thể tích hàng khi đóng vào container còn căn cứ vào qui định khi tính cước Chúng ta sẽ so sánh giữa thể tích và trọng lượng xem cái nào lớn hơn thì sẽ áp giá cước theo cái đó.
Vì thể tích tính theo đơn vị CBM và trọng lượng tính theo đơn vị KGS nên để so sánh được hai giá trị này Chúng tôi sẽ cân và đo số KGS, thể tích theo thực tế để quyết định xem hàng hoá của Quý Khách sẽ phải áp dụng theo bảng giá nào.
Để rõ hơn về cách tính thể tích (CBM), tham khảo công thức và minh họa sau:
Công thức tính thể tích (CBM) của hàng hoá như sau: (đơn vị tính = mét)
CBM = (DÀI x RỘNG x CAO) x (Số Lượng)
Kết quả:
01 tấn < 3 CBM => hàng nặng, áp dụng bảng giá KGS
01 tấn >= 3 CBM => hàng nhẹ, áp dụng bảng giá CBM
Do đó, Quy ước: 01 tấn = 3 CBM hoặc 1 CBM = 333 KGS
Ví dụ minh họa về cách tính thể tích hàng khi đóng vào container
Giả sử ta có mười (10) thùng cartons đựng hàng hóa có trọng lượng cân được là 600 kgs và có kích thước dài x rộng x cao lần lượt là 0,7 x 0,6 x 0,5 (mét). Để xác định thùng hàng này được tính giá theo trọng lượng hay thể tích ta làm một phép tính như sau :
Trọng lượng : 600 Kgs
Thể tích: (0,7 x 0,6 x 0,5) x 10 thùng = 2.10 CBM
Theo quy ước: => khối lượng lớn hơn trọng lượng nên hàng này sẽ được áp dụng vào bảng giá CBM.
Cách tính thể tích hàng như thế nào để khi đóng vào container được đúng như kế hoạch sản xuất và số lượng sản phẩm giao cho khách hàng. Nhiều trường hợp do tính thể tích hàng không đúng nên khi đóng hàng vào container không hết hoặc container còn trống nhiều. Điều này dẫn đến không hiệu quả về mặt chi phí và khó khăn trong kế hoạch giao hàng cho khách.
Theo qui định trong thương mại quốc tế, đặc biệt là vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường bộ người ta tính cước vận chuyển hàng hóa trên cơ sở trọng lượng và thể tích của hàng hóa đó. Vậy khi nào thì người ta tính cước dựa vào trọng lượng và khi nào tính cước dựa vào thể tích? Và làm thể nào để so sánh giữa trọng lượng và thể tích?trong cách tính thể tích hàng khi đóng vào container.
Cách tính số lượng kiện trên container
Số lượng (cont 20′)= 28/thể tích kiện(m3)
Số lượng (cont 40′)= 60/thể tích kiện(m3)
Số lượng (cont 40 cao)= 68/thể tích kiện(m3)
Thể tích kiện(m)= Dài x Rộng x Cao
* Chẳng han kiện hàng có kích thước(m): D: 0.30, R: 0.31, Cao: 0.54
–> Thể tích kiện(m3):= 0.30×0.31×0.54=0.050
–> Số lượng kiện trong cont 20′= 28/0.215= 560 kiện
Vậymỗi kiện chứa được 100 sản phẩm, thì cont 20′ này đóng đầy sẽ được: 130×100=56000 sản phẩm.
Cách tính CBM với hàng LCL
Cách tính thể tích hàng khi đóng vào container còn căn cứ vào qui định khi tính cước Chúng ta sẽ so sánh giữa thể tích và trọng lượng xem cái nào lớn hơn thì sẽ áp giá cước theo cái đó.
Vì thể tích tính theo đơn vị CBM và trọng lượng tính theo đơn vị KGS nên để so sánh được hai giá trị này Chúng tôi sẽ cân và đo số KGS, thể tích theo thực tế để quyết định xem hàng hoá của Quý Khách sẽ phải áp dụng theo bảng giá nào.
Để rõ hơn về cách tính thể tích (CBM), tham khảo công thức và minh họa sau:
Công thức tính thể tích (CBM) của hàng hoá như sau: (đơn vị tính = mét)
CBM = (DÀI x RỘNG x CAO) x (Số Lượng)
Kết quả:
01 tấn < 3 CBM => hàng nặng, áp dụng bảng giá KGS
01 tấn >= 3 CBM => hàng nhẹ, áp dụng bảng giá CBM
Do đó, Quy ước: 01 tấn = 3 CBM hoặc 1 CBM = 333 KGS
Ví dụ minh họa về cách tính thể tích hàng khi đóng vào container
Giả sử ta có mười (10) thùng cartons đựng hàng hóa có trọng lượng cân được là 600 kgs và có kích thước dài x rộng x cao lần lượt là 0,7 x 0,6 x 0,5 (mét). Để xác định thùng hàng này được tính giá theo trọng lượng hay thể tích ta làm một phép tính như sau :
Trọng lượng : 600 Kgs
Thể tích: (0,7 x 0,6 x 0,5) x 10 thùng = 2.10 CBM
Theo quy ước: => khối lượng lớn hơn trọng lượng nên hàng này sẽ được áp dụng vào bảng giá CBM.