Thủ tục nhập khẩu siro và xúc xích
Thông tin đơn vị gửi yêu cầu
Tên:
Hoàng Linh
Câu hỏi yêu cầu tư vấn – hỗ trợ
Lĩnh vực:
Nhập khẩu
Tiêu đề:
Thủ tục nhập khẩu siro và xúc xích
Câu hỏi:
Kính gửi các anh/chị trong Ban Tư vấn
Hiện tại công ty em có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng sirô (từ hoa, quả) và xúc xích (55% thịt, 45% mỡ). Anh/ chị vui lòng cho em biết thủ tục, điều kiện nhập khẩu và mã HS của 02 loại mặt hàng này.
Trân trọng cám ơn anh/chị
Nội dung tư vấn – hỗ trợ – trả lời
Đơn vị phụ trách:
Phòng QLGD&TTĐT
Nội dung trả lời:
Vướng mắc của doanh nghiệp, Bộ phận tư vấn Ban Biên tập Cổng Thông tin điện tử Hải quan có ý kiến trao đổi như sau:
Hàng hóa doanh nghiệp đề cập nếu không vi phạm chính sách mặt hàng thì được nhập khẩu. Nếu được nhập khẩu, hàng hóa đó phải thực hiện thủ tục hải quan và thủ tục quản lý chuyên ngành. Cụ thể:
1/ Về chính sách mặt hàng:
– Cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật được quy định cụ thể tại Điều 9 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y”:
“1. Cấm xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật bị nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật hoặc đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y mà không có biện pháp xử lý hoặc có biện pháp xử lý nhưng không đáp ứng quy định của nước nhập khẩu.
2. Cấm nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật trong các trường hợp sau đây:
a) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ quốc gia, vùng lãnh thổ mang mầm bệnh thuộc Danh Mục bệnh động vật phải công bố dịch của Việt Nam hoặc Danh Mục bệnh truyền lây giữa động vật và người hoặc tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; có nguy cơ làm lây lan dịch bệnh cho động vật nuôi trong nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người;
b) Động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu đã bị tạm ngừng nhập khẩu nhưng vẫn không áp dụng các biện pháp khắc phục hoặc đã áp dụng các biện pháp khắc phục nhưng vẫn không đáp ứng được các quy định của Việt Nam.”.
– Quy định đối với việc tạm ngừng hoặc cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thuộc diện kiểm dịch được quy định cụ thể tại Điều 10 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP nêu trên.
2/ Thủ tục hải quan:
Hồ sơ hải quan thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.
3/ Thủ tục theo quy định quản lý chuyên ngành:
3.1. Với mặt hàng sirô (từ hoa, quả):
Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 28/2013/TT-BCT ngày 06/11/2013 của Bộ Công Thương Quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
Theo đó, trách nhiệm của chủ hàng nhập khẩu đượ quy định cụ thể tại Điều 18 Thông tư số 28/2013/TT-BCT nêu trên:
“1. Trước khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng phải nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm với cơ quan kiểm tra theo quy định tại Điều 10 của Thông tư này, nộp phí và lệ phí kiểm tra theo quy định.
2. Ngay sau khi lô hàng được phép tập kết về kho có đủ điều kiện bảo quản, chủ hàng phải chủ động xuất trình toàn bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra theo quy định để cơ quan kiểm tra thực hiện việc kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm.
3. Chỉ được phép đưa thực phẩm nhập khẩu vào sử dụng, lưu thông khi đã được cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm cấp Thông báo thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu hoặc Thông báo thực phẩm chỉ kiểm tra hồ sơ theo quy định.
4. Tự chịu trách nhiệm bảo quản hàng hóa đã được kiểm tra trong suốt thời gian chờ kết luận kiểm tra của cơ quan kiểm tra hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền đối với trường hợp lô hàng đã có kết luận không đạt yêu cầu nhập khẩu theo quy định.
5. Chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí hợp lý cho cơ quan giám sát việc xử lý các lô hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu, bao gồm cả những chi phí đối với nhân viên của cơ quan giám sát.
6. Bị xử lý theo quy định của pháp luật đối với những hành vi vi phạm các quy định tại Thông tư này.”
3.2. Với mặt hàng xúc xích:
Xúc xích nhập khẩu ngoài phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định còn phải thực hiện thủ tục theo quy định quản lý chuyên ngành là kiểm tra an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật. Cụ thể:
* Xúc xích nhập khẩu thuộc Danh mục các sản phẩm/nhóm sản phẩm thực phẩm; hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương.
– Theo Điểm 2, Phần II, Mục 2 Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN ngày 25/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch thì hàng hóa của doanh nghiệp phải kiểm dịch.
– Việc kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thủy sản thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN-BTS ngày 14 tháng 3 năm 2003.
– Thủ tục, hồ sơ giấy tờ được quy định tại mục 2 Chương II Quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN ngày 08/3/2006 và Điều 6 Thông tư số 11/2009/TT-BNN ngày 04/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra thú y ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN.
4/ Về mã số hàng hóa:
Doanh nghiệp có thể tham khảo mã số hàng hóa tại các nhóm hàng hóa sau:
– 20.09: Các loại nước ép trái cây (kể cả hèm nho) và nước rau ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác.
– 16.01: Xúc xích và các sản phẩm tương tự làm từ thịt, từ phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết; các chế phẩm thực phẩm từ các sản phẩm đó.
Đề nghị bạn đọc căn cứ vào thực tế hàng hóa và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính để xác định mã HS phù hợp.
Để xác định chính xác mã số HS, trước khi làm thủ tục hải quan, bạn có thể đề nghị xác định trước mã số hàng hóa theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.
* Căn cứ pháp luật:
– Nghị định số 35/2016/NĐ-CP.
– Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
– Thông tư số 28/2013/TT-BCT.
– Phụ lục 2 Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương Hướng dân việc phân công, phối hợp trong quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm.
– Điểm 2, Phần II, Mục 2 Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN.
– Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN-BTS.
– Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN.
– Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính “Hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng; kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”;
– Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
NGUỒN: TỔNG CỤC HẢI QUAN
Thông tin đơn vị gửi yêu cầu
Tên: | Hoàng Linh |
Câu hỏi yêu cầu tư vấn – hỗ trợ
Lĩnh vực: | Nhập khẩu |
Tiêu đề: | Thủ tục nhập khẩu siro và xúc xích |
Câu hỏi: | Kính gửi các anh/chị trong Ban Tư vấn
Hiện tại công ty em có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng sirô (từ hoa, quả) và xúc xích (55% thịt, 45% mỡ). Anh/ chị vui lòng cho em biết thủ tục, điều kiện nhập khẩu và mã HS của 02 loại mặt hàng này. Trân trọng cám ơn anh/chị |
Nội dung tư vấn – hỗ trợ – trả lời
Đơn vị phụ trách: | Phòng QLGD&TTĐT |
Nội dung trả lời: |
Vướng mắc của doanh nghiệp, Bộ phận tư vấn Ban Biên tập Cổng Thông tin điện tử Hải quan có ý kiến trao đổi như sau:
Hàng hóa doanh nghiệp đề cập nếu không vi phạm chính sách mặt hàng thì được nhập khẩu. Nếu được nhập khẩu, hàng hóa đó phải thực hiện thủ tục hải quan và thủ tục quản lý chuyên ngành. Cụ thể:
1/ Về chính sách mặt hàng:
– Cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật được quy định cụ thể tại Điều 9 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y”:
“1. Cấm xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật bị nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật hoặc đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y mà không có biện pháp xử lý hoặc có biện pháp xử lý nhưng không đáp ứng quy định của nước nhập khẩu.
2. Cấm nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật trong các trường hợp sau đây:
a) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ quốc gia, vùng lãnh thổ mang mầm bệnh thuộc Danh Mục bệnh động vật phải công bố dịch của Việt Nam hoặc Danh Mục bệnh truyền lây giữa động vật và người hoặc tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; có nguy cơ làm lây lan dịch bệnh cho động vật nuôi trong nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người;
b) Động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu đã bị tạm ngừng nhập khẩu nhưng vẫn không áp dụng các biện pháp khắc phục hoặc đã áp dụng các biện pháp khắc phục nhưng vẫn không đáp ứng được các quy định của Việt Nam.”.
– Quy định đối với việc tạm ngừng hoặc cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thuộc diện kiểm dịch được quy định cụ thể tại Điều 10 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP nêu trên.
– Cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật được quy định cụ thể tại Điều 9 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y”:
“1. Cấm xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật bị nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật hoặc đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y mà không có biện pháp xử lý hoặc có biện pháp xử lý nhưng không đáp ứng quy định của nước nhập khẩu.
2. Cấm nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật trong các trường hợp sau đây:
a) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ quốc gia, vùng lãnh thổ mang mầm bệnh thuộc Danh Mục bệnh động vật phải công bố dịch của Việt Nam hoặc Danh Mục bệnh truyền lây giữa động vật và người hoặc tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; có nguy cơ làm lây lan dịch bệnh cho động vật nuôi trong nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người;
b) Động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu đã bị tạm ngừng nhập khẩu nhưng vẫn không áp dụng các biện pháp khắc phục hoặc đã áp dụng các biện pháp khắc phục nhưng vẫn không đáp ứng được các quy định của Việt Nam.”.
– Quy định đối với việc tạm ngừng hoặc cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật thuộc diện kiểm dịch được quy định cụ thể tại Điều 10 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP nêu trên.
2/ Thủ tục hải quan:
Hồ sơ hải quan thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.
Hồ sơ hải quan thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.
3/ Thủ tục theo quy định quản lý chuyên ngành:
3.1. Với mặt hàng sirô (từ hoa, quả):
Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 28/2013/TT-BCT ngày 06/11/2013 của Bộ Công Thương Quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
Theo đó, trách nhiệm của chủ hàng nhập khẩu đượ quy định cụ thể tại Điều 18 Thông tư số 28/2013/TT-BCT nêu trên:
“1. Trước khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng phải nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm với cơ quan kiểm tra theo quy định tại Điều 10 của Thông tư này, nộp phí và lệ phí kiểm tra theo quy định.
2. Ngay sau khi lô hàng được phép tập kết về kho có đủ điều kiện bảo quản, chủ hàng phải chủ động xuất trình toàn bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra theo quy định để cơ quan kiểm tra thực hiện việc kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm.
3. Chỉ được phép đưa thực phẩm nhập khẩu vào sử dụng, lưu thông khi đã được cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm cấp Thông báo thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu hoặc Thông báo thực phẩm chỉ kiểm tra hồ sơ theo quy định.
4. Tự chịu trách nhiệm bảo quản hàng hóa đã được kiểm tra trong suốt thời gian chờ kết luận kiểm tra của cơ quan kiểm tra hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền đối với trường hợp lô hàng đã có kết luận không đạt yêu cầu nhập khẩu theo quy định.
5. Chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí hợp lý cho cơ quan giám sát việc xử lý các lô hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu, bao gồm cả những chi phí đối với nhân viên của cơ quan giám sát.
6. Bị xử lý theo quy định của pháp luật đối với những hành vi vi phạm các quy định tại Thông tư này.”
3.1. Với mặt hàng sirô (từ hoa, quả):
Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 28/2013/TT-BCT ngày 06/11/2013 của Bộ Công Thương Quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
Theo đó, trách nhiệm của chủ hàng nhập khẩu đượ quy định cụ thể tại Điều 18 Thông tư số 28/2013/TT-BCT nêu trên:
“1. Trước khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng phải nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm với cơ quan kiểm tra theo quy định tại Điều 10 của Thông tư này, nộp phí và lệ phí kiểm tra theo quy định.
2. Ngay sau khi lô hàng được phép tập kết về kho có đủ điều kiện bảo quản, chủ hàng phải chủ động xuất trình toàn bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra theo quy định để cơ quan kiểm tra thực hiện việc kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm.
3. Chỉ được phép đưa thực phẩm nhập khẩu vào sử dụng, lưu thông khi đã được cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm cấp Thông báo thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu hoặc Thông báo thực phẩm chỉ kiểm tra hồ sơ theo quy định.
4. Tự chịu trách nhiệm bảo quản hàng hóa đã được kiểm tra trong suốt thời gian chờ kết luận kiểm tra của cơ quan kiểm tra hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền đối với trường hợp lô hàng đã có kết luận không đạt yêu cầu nhập khẩu theo quy định.
5. Chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí hợp lý cho cơ quan giám sát việc xử lý các lô hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu, bao gồm cả những chi phí đối với nhân viên của cơ quan giám sát.
6. Bị xử lý theo quy định của pháp luật đối với những hành vi vi phạm các quy định tại Thông tư này.”
3.2. Với mặt hàng xúc xích:
Xúc xích nhập khẩu ngoài phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định còn phải thực hiện thủ tục theo quy định quản lý chuyên ngành là kiểm tra an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật. Cụ thể:
Xúc xích nhập khẩu ngoài phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định còn phải thực hiện thủ tục theo quy định quản lý chuyên ngành là kiểm tra an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật. Cụ thể:
* Xúc xích nhập khẩu thuộc Danh mục các sản phẩm/nhóm sản phẩm thực phẩm; hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương.
– Theo Điểm 2, Phần II, Mục 2 Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN ngày 25/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch thì hàng hóa của doanh nghiệp phải kiểm dịch.
– Việc kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thủy sản thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN-BTS ngày 14 tháng 3 năm 2003.
– Thủ tục, hồ sơ giấy tờ được quy định tại mục 2 Chương II Quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN ngày 08/3/2006 và Điều 6 Thông tư số 11/2009/TT-BNN ngày 04/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra thú y ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN.
– Việc kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thủy sản thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN-BTS ngày 14 tháng 3 năm 2003.
– Thủ tục, hồ sơ giấy tờ được quy định tại mục 2 Chương II Quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN ngày 08/3/2006 và Điều 6 Thông tư số 11/2009/TT-BNN ngày 04/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra thú y ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN.
4/ Về mã số hàng hóa:
Doanh nghiệp có thể tham khảo mã số hàng hóa tại các nhóm hàng hóa sau:
– 20.09: Các loại nước ép trái cây (kể cả hèm nho) và nước rau ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác.
– 16.01: Xúc xích và các sản phẩm tương tự làm từ thịt, từ phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết; các chế phẩm thực phẩm từ các sản phẩm đó.
Đề nghị bạn đọc căn cứ vào thực tế hàng hóa và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính để xác định mã HS phù hợp.
Để xác định chính xác mã số HS, trước khi làm thủ tục hải quan, bạn có thể đề nghị xác định trước mã số hàng hóa theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.
Doanh nghiệp có thể tham khảo mã số hàng hóa tại các nhóm hàng hóa sau:
– 20.09: Các loại nước ép trái cây (kể cả hèm nho) và nước rau ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác.
– 16.01: Xúc xích và các sản phẩm tương tự làm từ thịt, từ phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết; các chế phẩm thực phẩm từ các sản phẩm đó.
Đề nghị bạn đọc căn cứ vào thực tế hàng hóa và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính để xác định mã HS phù hợp.
Để xác định chính xác mã số HS, trước khi làm thủ tục hải quan, bạn có thể đề nghị xác định trước mã số hàng hóa theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.
* Căn cứ pháp luật:
– Nghị định số 35/2016/NĐ-CP.
– Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
– Thông tư số 28/2013/TT-BCT.
– Phụ lục 2 Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương Hướng dân việc phân công, phối hợp trong quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm.
– Điểm 2, Phần II, Mục 2 Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN.
– Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN-BTS.
– Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN.
– Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính “Hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng; kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”;
– Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
– Nghị định số 35/2016/NĐ-CP.
– Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
– Thông tư số 28/2013/TT-BCT.
– Phụ lục 2 Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương Hướng dân việc phân công, phối hợp trong quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm.
– Điểm 2, Phần II, Mục 2 Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN.
– Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN-BTS.
– Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN.
– Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính “Hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng; kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”;
– Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
NGUỒN: TỔNG CỤC HẢI QUAN